Google Keyword Planner (Phần cuối)

Google Keyword Planner

Bước 3: Sử dụng trang kết quả từ khóa của Google Keyword Planner

Cả ba loại công cụ của Google Keyword Planner mà tôi đã miêu tả sẽ đưa bạn tới “Keywords Results Page”, nhìn giống như thế này:

Google Keyword Planner (Phần cuối)

Đây là một sự cố có thể xảy ra với một trang:

Ở thanh bên cạnh trái, bạn có một mục tiêu như nhau và sàng lọc tùy chọn bạn đã nhìn thấy ở trang trước:

Google Keyword Planner (Phần cuối)

Lợi thế của việc sử dụng những phương pháp sàng lọc ở đây là bạn có thể điều chỉnh kết quả của bạn sau khi bạn đã thực hiện việc tìm kiếm của mình. Cho nên nếu bạn nhận được một lượng ít từ khóa, bạn có thể lọc ra những từ khóa mà không đạt được ngưỡng quy định cho lượng kết quả tìm kiếm.

Tiếp theo, bạn sẽ có 2 tabs: “Ad group ideas” và “Keyword ideas”:

Google Keyword Planner (Phần cuối)

 

Hầu hết mọi người giành 100% thời gian của học vào “Keyword ideas” … và bỏ qua “Ad group ideas”. Đây là một sai lầm KHỔNG LỒ. Như là bạn sẽ thấy trong vòng một phút, bạn thường có thể tìm được những từ khóa tuyệt vời từ tab “Ad group ideas”.

Khi bạn nhấp chuột quay ngược lại tab “Keyword Ideas”, đây là thứ mà bạn sẽ thấy:

Google Keyword Planner (Phần cuối)

Đây là ý nghĩa của từng điều khoản trong khu vực này:

Search Terms  (tìm kiếm theo cụm): chúng chính xác là những từ khóa mà bạn đã nhập vào trong bước 2.

Từ khóa (theo mức độ liên quan): đây là danh sách của những từ khóa mà Google đánh giá là liên quan nhất tới từ khóa trong cụm tìm kiếm.

Avg. monthly searches (mức độ tìm kiếm trung bình hàng tháng): cái tên mang ý nghĩa khá rõ về ý nghĩa của nó. Tuy nhiên, hãy tâm niệm rằng trong khoảng cách này và không phải là một con số siêu chính xác về lượng tìm kiếm.

(Tôi sẽ cho bạn thấy cách nào để có thể nhận được nhiều dữ liệu chính xác hơn về lượng kết quả tìm kiếm trong vòng một phút).

Hơn nữa, những từ khóa cụ thể theo mùa (như “Halloween costumes”) có thể đạt được lượng tìm kiếm lên trời 50,000 lần chỉ trong tháng 10 nhưng lại chỉ có 100 trong tháng 5. Cho nên lượng tìm kiếm trung bình hàng tháng có thể là cái gì đó gây nhầm lẫn trong một số trường hợp.

Cạnh tranh: điều này phản ánh số lượng tiền mà bạn dùng để quảng cáo cho cái từ khóa đó (bạn có thể đọc nhiều hơn về cách để quyết định định hướng thương mại trong chương 4: Cách làm sao để quyết định một từ khóa định hướng thương mại).

Khoản tiền đặt thầu dề nghị: một cách khác đề gia tăng tiềm năng kiếm từ một từ khóa. Khoản tiền đặt thầu đề nghị càng cao, thì khoảng sinh lợi từ lượng truy cập càng lớn.

Bước 4: Tìm những từ khóa tuyệt vời từ Google Keyword Planner

Bây giờ bạn biết cách nào để sử dụng tất cả các loại công cụ rồi, tính năng và tùy chỉnh trong GKP, bây giờ là lúc cho bước cuối cùng: tìm kiếm những từ khóa tuyệt vời mà bạn có thể tối ưu hóa nội dung website của bạn xung quanh nó.

(Cho bước này tôi sẽ sử dụng Tìm kiếm cho từ khóa mới sử dụng một cùm từ, website hoặc danh mục công cụ bởi vì đây là công cụ tốt nhất trong GKP để tìm kiếm những từ khóa mới)

Google Keyword Planner (Phần cuối)

Đầu tiên, tiến tới một từ khóa mang sức mạnh rộng… nhưng cũng miêu tả sản phẩm của bạn, dịch vụ hoặc ý tưởng nội dung mà mang ý nghĩa cụ thể.

(Nếu bạn đã phát triển một danh sách của những chủ đề phù hợp từ phần giới thiệu, bạn sẽ muốn sử dụng chúng ở đây)

Ví dụ, hãy nói rầng bạn chạy một trang thương mại điện tử bán thực phẩm hữu cơ.

Nếu bạn muốn viết một bài viết blog về lợi ích cho sức khỏe của cà phê hữu cơ, bạn sẽ không muốn sử dụng từ khóa “cà phê” (quá rộng) hoặc “lợi ích sức khỏe của cà phê hữu cơ” (quá hẹp). Một từ khóa giống như “cà phê hữu cơ” sẽ làm việc tốt.

Nhập từ khóa đó vào vùng có tên “sản phẩm hoặc dịch vụ”:

Google Keyword Planner (Phần cuối)

Và nhấp vào “Get ideas”:

Google Keyword Planner (Phần cuối)

Việc đầu tiên bạn sẽ muốn làm là hãy nhìn tới một nhóm tên nhóm quảng cáo đã được liệt kê ở đây:

Google Keyword Planner (Phần cuối)

Bạn có thể thỉnh thoảng tìm tới những chủ đề phù hợp tuyệt vời hoặc những ý tưởng từ khóa từ những cái tên của những nhóm quảng cáo.

Tiếp theo, nhấp vào tên một nhóm quảng cáo:

Google Keyword Planner (Phần cuối)

Và nhìn vào những từ khóa này được đề ra trong nhóm quảng cáo này:

Google Keyword Planner (Phần cuối)

Một nơi khác để có thể tìm được những từ khóa tuyệt vời đó mà không hiện ra ở dưới tab “Keyword ideas”.

Bỏ đi bất kì những thứ gì nhìn giống như chúng có thế phù hợp nhất nhỏ mảng nội dùng này (hoặc cho một trang khác trên website của bạn).

 

Một khi bạn hoàn thành với “Ad group ideas”, nhấp vào tab “Keyword ideas”:

Google Keyword Planner (Phần cuối)

Và hãy nhìn vào những từ khóa mà xuất hiện:

Google Keyword Planner (Phần cuối)

Làm sao bạn biết những từ khóa nào để chọn?

Có hàng tá những yếu tốt khác nhau để xem xét, nhưng tôi thích đánh giá những từ khóa dựa trên 3 tiêu chí chính:

Lượng tìm kiếm: rất là thẳng thắn. Cao hơn, tốt hơn.

Định hướng thương mại: Quyết định tìm năng kiếm tiền của một từ khóa mang tính nghệ thuật hơn  là một môn khoa học. Đó là lí do tại sao tôi đã tạo ra một chương trong Nghiên cứu từ khóa: Bài hướng dẫn cặn cẽ – Chương 4 – để định hướng thương mại… Nói chung, mức độ cạnh tranh và khoản tiền thầu lớn hơn, càng dễ dàng hơn nó sẽ đc chuyển đổi  lượng truy cập đó thành những khách hàng trả tiền.

Cạnh tranh SEO tự nhiên: giống như định hướng thương mại, đánh giá mức độ cạnh tranh của một từ khóa trong kết quả tìm kiếm tự nhiên của Google cần phải đào sâu hơn. Chương 5: Phân tích sự cạnh tranh của từ khóa bao hàm tất cả mọi thứ mà bạn cần để biết về việc mở rộng sự cạnh tranh của bạn.

Bước 5: (Không bắt buộc) Nhận chính xác dữ liệu về lượng kết quả tìm kiếm từ khóa

Như tôi đã đề cập ở trên, GKP sẽ cho bạn thấy chính xác dư liệu về lượng kết quả tìm kiếm chỉ khi nếu bạn đang chạy một chiến dịch của Adwords. Ngoài ra, bạn có thể thấy một khoảng:

Google Keyword Planner (Phần cuối)

Trung thực là, mức độ này thực sự tương đối hữu ích. Lượng từ khóa cũng giao động thôi, cho nên “chính xác” lượng tìm kiếm trung bình hàng thánh mà bạn nhìn thấy là một chỉ số trung bình thô.

Nói cách khác, không có gì sai trong việc sử dụng những khoảng cách GKP để giúp bạn chọn được những từ khóa của bạn.

Nhưng có một mẹo tốt bạn có thể sử dụng để nhận được chính xá những lượng tìm kiếm từ GKP… không cần phải có một tài khoản Adwords đã hoạt động.

Đầu tiên, tìm một từ khóa trong danh sách những gợi ý mà bạn muốn nhắm tới:

Google Keyword Planner (Phần cuối)

Rồi nhâp vào “thêm vào kế hoạch”

Google Keyword Planner (Phần cuối)

Rồi, trong thanh side bên tay phải của trang, nhấp vào nút “Review plan”

Google Keyword Planner (Phần cuối)Google Keyword Planner (Phần cuối)

Trên trang đó,  bỏ vào một khoản đặt cọc cao đến mức nực cười cho từ khóa của bạn ($200+).

Google Keyword Planner (Phần cuối)

(Cách đó, Google ước lượng rằng quảng cáo của bạn sẽ xuất hiện cho mỗi lần tìm kiếm cho từ khóa đó).

Nhìn vào con số của phần “hiển thị” bạn sẽ nhận được nhiều hơn từ cái kịch bản đó.

Google Keyword Planner (Phần cuối)

Đó là cách mà nhiều người tìm kiếm cho từ khóa đó mỗi ngày. Nhân con số đó với 30 – và bada bing bada boom – bây giờ bạn sẽ có một dư liệu về lượng tìm kiếm hợp pháp cho từ khóa của bạn.

Đây là tất cả mọi thứ. Lúc này bạn  nên có một danh sách mạnh về về những từ khóa tiềm năng. Làm tốt lắm!

TIếp theo tôi sẽ chỉ cho bạn thấy một bài chiến thuật ẩn cho việc tìm kiếm những từ khóa đuôi dài. Cho nên hãy hướng tới Chương 3 ngay bây giờ.

TOP từ khóa được khách hàng tìm kiếm nhiều nhất

ví dụ một bài viết chuẩn seo
viết bài chuẩn seo là gì
mẫu bài viết chuẩn seo
cách viết bài chuẩn seo trên facebook
cách viết content chuẩn seo facebook
viết content là gì
meta description là gì
cách viết content thu hút

Click to rate this post!
[Total: 0 Average: 0]
0937.135.907